Chlamydia là bệnh gì? Chlamydia có nguy hiểm không? Bệnh Chlamydia có chữa khỏi được không? Nguyên nhân nhiễm Chlamydia là gì? Đường lây truyền của bệnh Chlamydia là gì? Triệu chứng của bệnh Chlamydia? Điều trị và phòng bệnh Chlamydia như thế nào?… Đây là những câu hỏi được rất nhiều người quan tâm hiện nay. Để hiểu hơn Chlamydia là bệnh gì, hãy cùng DINHNGHIA.VN tìm hiểu thông qua bài viết dưới đây nhé!

Chlamydia là bệnh gì?

Chlamydia là bệnh gì là từ khóa được tìm kiếm nhiều trên các trang mạng xã hội, các tài liệu về Chlamydia là bệnh gì cũng được trình bày rất đa dạng, phong phú. Có thể nói, Chlamydia là căn bệnh lây nhiễm phổ  biến qua đường tình dục – căn bệnh gặp nhiều nhất trong số các bệnh lý thường gặp ở đường sinh dục ở cả nam và nữ với tỷ lệ mắc bệnh hàng năm gia tăng đột biến. Mặc dù không gây nguy hiểm đến tính mạng bệnh nhân nhưng bệnh Chlamydia gây nên những ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống tình dục cũng như sức khỏe người bệnh.

Nguyên nhân nhiễm Chlamydia

Để hiểu hơn về Chlamydia là bệnh gì chúng ta cần tìm hiểu nguyên nhân gây bệnh Chlamydia là gì?

Như trong định nghĩa Chlamydia là bệnh gì có đề cập đến đây là một bệnh nhiễm trùng đường sinh dục, tiết niệu xảy ra ở cả nam và nữ.

Bệnh Chlamydia gây ra bởi một trong các loại vi khuẩn thuộc họ Chlamydia trachomatis. Đây là nhóm vi khuẩn có cấu trúc rất đặc biệt, không được bao bọc bởi lớp vỏ bên ngoài mà được bọc bởi một lớp màng lipid trong suốt. Chính nhờ đặc điểm này mà vi khuẩn Chlamydia có khả năng sống nội bào và gây bệnh.

Ngoài khả năng gây nhiễm khuẩn đường sinh dục tiết niệu, các vi khuẩn Chlamydia trachomatis còn gây một số bệnh lý khác như bệnh mắt hột, nhiễm trùng đường tiết niệu ở nam. Ở nữ, Chlamydia trachomatis gây viêm cổ tử cung, viêm ống dẫn trứng…và một số bệnh nhiễm trùng mắt và phổi ở trẻ sơ sinh.

Con đường lây nhiễm bệnh Chlamydia

Khi tìm hiểu bệnh Chlamydia là gì, nhiều người không khỏi thắc mắc về đường lây truyền bệnh Chlamydia.

Trong các tài liệu về Chlamydia là bệnh gì đề cập đến rất nhiều con đường khác nhau lây bệnh Chlamydia. Tuy nhiên, trên thực tế chúng ta thường gặp một số đường lây truyền như:

  • Lây nhiễm qua đường quan hệ tình dục với bệnh nhân mắc Chlamydia.
  • Lây qua việc tiếp xúc trực tiếp với người mang vi khuẩn Chlamydia nhưng không gây thành bệnh.
  • Lây truyền từ mẹ sang con: Trong một số tài liệu về Chlamydia là bệnh gì có đề cập đến bệnh Chlamydia có thể lây truyền từ mẹ sang con thông qua việc đứa trẻ tiếp xúc trực tiếp với đường âm đạo mang vi khuẩn Chlamydia của người mẹ.
  • Tiếp xúc với đồ dùng sinh hoạt của bệnh nhân mắc bệnh Chlamydia cũng là một trong số những nguyên nhân lây truyền bệnh Chlamydia.

tìm hiểu chlamydia là bệnh gì

Những ai có nguy cơ mắc bệnh Chlamydia?

Trong các nghiên cứu về Chlamydia là bệnh gì đã thống kê một số trường hợp có nguy cơ mắc bệnh Chlamydia như sau:

  • Người làm nghề mại dâm.
  • Người quan hệ tình dục với nhiều người.
  • Quan hệ tình dục không an toàn.
  • Quan hệ tình dục quá sớm.
  • Người có tiền sử mắc các bệnh lây nhiễm qua đường tình dục.

Triệu chứng bệnh Chlamydia là gì?

Giai đoạn khởi phát

Nhiều người sau khi tìm hiểu về Chlamydia là bệnh gì luôn băn khoăn mình có mắc bệnh Chlamydia không. Đặc biệt, ở giai đoạn khởi phát, người mắc bệnh Chlamydia gần như không có triệu chứng. Một số trường hợp, bệnh biểu hiện bằng sốt nhẹ và đau rát, ngứa cơ quan sinh dục. Trong mỗi tài liệu về Chlamydia là bệnh gì cho biết thời gian kéo dài của giai đoạn khởi phát là khác nhau. Tuy nhiên, giai đoạn này thường kéo dài 1-3 tuần sau khi nhiễm vi khuẩn.

Giai đoạn toàn phát

Cũng giống như giai đoạn khởi phát, trong mỗi tài liệu về Chlamydia là bệnh gì thời gian của giai đoạn này thường khác nhau. Thông thường, giai đoạn toàn phát bắt đầu từ 1-3 tuần sau khi nhiễm vi khuẩn.

Giai đoạn này, bệnh nhân biểu hiện một số triệu chứng như:

  • Sốt nhẹ, có thể sốt cao không hạ trong một số trường hợp.
  • Đau rát, chảy dịch dương vật hoặc âm đạo.
  • Sưng, nóng, đỏ xung quanh bộ phận sinh dục.
  • Chảy dịch bất thường ở âm đạo đối với nữ và đầu dương vật đối với nam.
  • Chảy máu bất thường hoặc kỳ kinh nguyệt kéo dài.
  • Đau rát khi quan hệ tình dục.

Các triệu chứng này có thể tiến triển ở mức độ nặng hay nhẹ tùy thuộc vào lượng vi khuẩn, độc tố và tình trạng người bệnh.

Bệnh Chlamydia có nguy hiểm không?

Đây là câu hỏi thường được đặt ra sau khi tìm hiểu về Chlamydia là bệnh gì.

Trong định nghĩa Chlamydia là bệnh gì đã nhắc đến mặc dù bệnh Chlamydia không gây nguy hiểm đến tính mạng của người bệnh. Tuy nhiên, nếu không phát hiện và điều trị kịp thời, bệnh có thể gây ra một số biến chứng như:

Đối với nam giới

  • Tăng nguy cơ mắc các bệnh nhiễm trùng đường sinh dục tiết niệu.
  • Giảm chất lượng tình dục.
  • Nguy cơ vô sinh cao.

Đối với nữ giới

  • Viêm cổ tử cung.
  • Viêm tắc vòi tử cung.
  • Viêm buồng trứng.
  • Nhiễm trùng tiểu khung.
  • Nguy cơ vô sinh.

Bệnh Chlamydia có chữa khỏi được không?

Khi được phát hiện sớm và điều trị kịp thời thì trên thực tế, bệnh Chlamydia có thể chữa được khỏi hoàn toàn. Quan trọng hơn cả là bạn cần đến gặp chuyên gia, bác sĩ có chuyên môn cũng như tuân thủ chặt chẽ phác đồ điều trị bệnh Chlamydia được bác sĩ đưa ra.

Trên thực tế, hầu như 90% mắc căn bệnh này không biết mình đang mắc bệnh bởi có rất nhiều triệu chứng của bệnh không được thể hiện rõ ràng chỉ đến khi bệnh trở nên nặng hơn. Đới với những người có quan hệ tình dục lang chạ, các chuyên gia y tế khuyến cáo bạn cần làm các xét nghiệm về bệnh lây truyền đường tình dục hàng năm, tốt nhất là 6 tháng/lần. Điều này sẽ giúp phát hiện kịp thời bệnh Chlamydia nói riêng hay các bệnh đường tình dục nói chung. Từ đó sẽ có phương hướng điều trị bệnh kịp thời để có kết quả tốt nhất, tránh những biến chứng nghiêm trọng.

Phương pháp điều trị bệnh Chlamydia

Mục tiêu quan trọng sau khi tìm hiểu Chlamydia là bệnh gì đó là biết cách điều trị bệnh Chlamydia.

  • Sử dụng kháng sinh theo hướng dẫn của bác sĩ.
  • Tuân thủ đúng phác đồ điều trị: đúng thuốc, đúng liều, đúng thời gian.
  • Thời gian điều trị từ 5-10 ngày, một số trường hợp kéo dài 2 tuần.
  • Tuyệt đối không quan hệ tình dục trong quá trình điều trị.
  • Điều trị cả vợ và chồng.

Dự phòng bệnh Chlamydia như thế nào?

Dựa vào định nghĩa Chlamydia là bệnh gì cũng như các nguy cơ mắc bệnh Chlamydia có thể đưa ra một số phương pháp dự phòng như sau:

  • Sống chung thuỷ một vợ một chồng.
  • Quan hệ tình dục an toàn.
  • Không dùng chung đồ dùng cá nhân với bệnh nhân nhiễm Chlamydia.
  • Đi khám và phát hiện bệnh kịp thời khi có triệu chứng nghi ngờ.

Trên đây là một số thông tin liên quan đến Chlamydia là bệnh gì, Chlamydia có nguy hiểm không, bệnh Chlamydia có chữa khỏi được không, nguyên nhân nhiễm Chlamydia, đường lây truyền của bệnh Chlamydia là gì, triệu chứng của bệnh Chlamydia cũng như là cách điều trị và phòng bệnh Chlamydia như thế nào? Nếu bạn có bất kỳ thắc mắc nào liên quan đến chủ đề Chlamydia là bệnh gì, đừng quên để lại câu hỏi bên dưới để cùng DINHNGHIA.VN tìm hiểu thêm nhé!

Tu khoa

chlamydia mãn tính

chlamydia trachomatis

chlamydia âm tính là sao

bệnh chlamydia ở nữ giới

chlamydia real time pcr là gì

nguyên nhân nhiễm chlamydia

chlamydia là bệnh gì wiki

thuốc kháng sinh mới chữa chlamydia

bệnh chlamydia có chữa khỏi được không

Rate this post
Please follow and like us:

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *