Processing math: 43%

7 Hằng đẳng thức đáng nhớ cơ bản và mở rộng

7 hằng đẳng thức đáng nhớ là những đẳng thức cơ bản được chứng minh bằng phép nhân đa thức với đa thức, được sử dụng thường xuyên để giải phương trình, nhân chia các đa thức… Trong bài viết dưới đây, DINHNGHIA.VN sẽ giúp bạn tổng hợp 7 hằng đẳng thức đáng nhớ chính xác, đầy đủ từ cơ bản tới mở rộng nâng cao, cùng tìm hiểu nhé!.

Tìm hiểu 7 hằng đẳng thức đáng nhớ cơ bản

Trong toán học, hằng đẳng thức đáng nhớ là những đẳng thức cơ bản được chứng minh bằng phép nhân đa thức với đa thức. Những đẳng thức này được sử dụng thường xuyên trong các bài toán liên quan đến giải phương trình, nhân chia các đa thức, biến đổi biểu thức tại cấp học trung học cơ sở và trung học phổ thông.

Tóm tắt 7 hằng đẳng thức đáng nhớ 

Trong những hằng đẳng thức này, ta có một bên dấu bằng sẽ là tổng hoặc hiệu và bên gọi lại là tích hoặc lũy thừa. Dưới đây là bảng hằng đẳng thức đáng nhớ dành cho bạn:

Bình phương của một tổng (a+b)2=a2+2ab+b2
Bình phương của một hiệu (ab)2=a22ab+b2
Hiệu hai bình phương a2b2=(a+b)(ab)
Lập phương của một tổng (a+b)3=a3+3a2b+3ab2+b3
Lập phương của một hiệu (ab)3=a33a2b+3ab2b3
Tổng hai lập phương a3+b3=(a+b)(a2ab+b2)
Hiệu hai lập phương a3b3=(ab)(a2+ab+b2)

Phát biểu 7 hằng đẳng thức đáng nhớ bằng lời

1. Bình phương của 1 tổng sẽ bằng bình phương của số thứ 1 cộng với hai lần tích của số thứ nhất với số thứ hai cộng bình phương số thứ hai

2. Bình phương của 1 hiệu sẽ bằng bình phương của số thứ 1 trừ 2 lần tích số thứ nhất với số thứ 2 cộng với bình phương số thứ 2.

3. Hiệu của 2 bình phương sẽ bằng tích của tổng 2 số với hiệu 2 số.

4. Lập phương của 1 tổng sẽ bằng với lập phương số thứ 1 + 3 lần tích bình phương số thứ 1 với số thứ 2 + 3 lần tích số thứ 1 với bình phương số thứ 2 + lập phương số thứ 2.

5. Lập phương của 1 tổng sẽ bằng với lập phương số thứ 1 -3 lần tích bình phương số thứ 1 với số thứ 2 + 3 lần tích số thứ 1 với bình phương số thứ 2 – lập phương số thứ 2.

6. Tổng hai lập phương sẽ bằng tích giữa tổng 2 số với bình phương thiếu của 1 hiệu.

7. Hiệu của 2 lập phương sẽ bằng với tích giữa hiệu hai số với bình phương thiếu của 1 tổng.

Các hằng đẳng thức mở rộng thường gặp

Hằng đẳng thức đáng nhớ với hàm bậc 2

  • (a+b+c)2=a2+b2+c2+2ab+2ac+2bc
  • (a+bc)2=a2+b2+c2+2ab2ac2bc
  • (abc)2=a2+b2+c22ab2ac+2bc

Hằng đẳng thức đáng nhớ với hàm bậc 3

  • a^3 + b^3 = (a+b)^3 – 3ab(a + b)
  • a^3 – b^3 = (a – b)^3 + 3ab(a – b)
  • (a+b+c)^{3}=a^{3}+b^{3}+c^{3}+3(a+b)(a+c)(b+c)
  • a^{3}+b^{3}+c^{3}-3abc=(a+b+c)(a^{2}+b^{2}+c^{2}-ab-bc-ca)
  • (a – b)^3 + (b – c)^3 + (c – a)^3 = 3(a – b)(b – c)(c – a)
  • (a + b)(b + c)(c + a) – 8abc = a(b – c)^2 + b(c – a)^2 + c(a – b)^2
  • (a + b)(b+c)(c+a) = (a+b+c)(ab+bc+ca)-abc
  • (a + b)(b + c)(c + a) – 8abc = a(b – c)^2 + b(c – a)^2 + c(a – b)^2
  • (a + b)(b+c)(c+a) = (a+b+c)(ab+bc+ca)-abc

Hằng đẳng thức dạng tổng quát

a^{n}+b^{n}=(a+b)(a^{n-1}-a^{n-2}b+a^{n-3}b^{2}-a^{n-4}b^{3}+…+a^{2}b^{n-3}-a.b^{n-2}+b^{n-1}) (1) với n là số lẻ thuộc tập N

a^n – b^n = (a – b)(a^{n – 1} + a^{n – 2}b + a^{n – 3}b^2 + … + a^2b^{n – 3} + ab^{n – 2} + b^{n – 1} ))

Tìm hiểu nhị thức Newton là gì? 

(a + b)^{n} = \sum_{k = 0}^{n}C^{k}_{n}a^{n – k}b^{k}

Với a, b \epsilon \mathbb{R}, n \epsilon \mathbb{N}^{*}

Bài tập về 7 hằng đẳng thức đáng nhớ

Vận dụng hằng đẳng thức đáng nhớ

Trên đây là bài viết tổng hợp kiến thức về các hằng đẳng thức đáng nhớ cơ bản và mở rộng.  Chúc bạn luôn học tốt!.

Chia sẻ định nghĩa này