Trong giai đoạn thế kỉ XIX – XX, châu Phi và khu vực Mĩ Latinh được mệnh danh là “món mồi ngon béo bở” cho các nước đế quốc thực dân. Trải quan gần 100 năm bị thống trị và áp bức, hàng trăm cuộc đấu tranh lớn nhỏ của người dân châu Phi và khu vực Mĩ Latinh đã nổ ra khắp nơi nhằm giành quyền độc lập, tự chủ. Cùng DINHNGHIA.VN tìm hieur về châu Phi và khu vực Mĩ Latinh

Đôi nét về châu Phi và khu vực Mĩ Latinh – châu  Phi

Đôi nét về châu Phi

Châu Phi là lục địa có diện tích lớn thứ 2. Nơi đây nổi tiếng với nguồn khoáng sản. tài nguyên dồi dào và nền văn hóa, văn minh cổ đại từ ngàn đời.

Cuộc xâm lược ở châu Phi và khu vực Mĩ Latinh – Châu Phi

  • Bắt đầu từ thế kỷ 19, châu Phi trở thành miếng mồi ngon béo bở của thực dân châu Âu.
  • Kênh đào Xuy-ê được hoàn thiện vào giai đoạn 70-80 thế kỷ 19. Điều này càng làm các nước tư bản phương Tây quyết tâm xâu xé và biến châu Phi trở thành thuộc địa của mình.   
  • Đế quốc Anh chiếm các khu vực: Nam Phi, Đồng Xu-đăng, Ai Cập, Kenya, Somalia, một phần Đông Phi, Gam-bi-a.
  • Đế quốc Pháp chiếm các khu vực: Tây Phi, miền châu Phi, một số vùng của Xô-ma-li, Ma-đa-ga-xca, An-giê-ri, Xa-ha-ra, Tuy-ni-di.
  • Nước Đức chiếm các khu vực: Cameroon, Tây Nam Phi, Congo, Tanzania
  • Nước Bỉ chiếm vùng đất thuộc Công gô                                   
  • Bồ Đào Nha chiếm các khu vực: Mô-dăm Bích, một phần Ghinê, Angola

Đến đầu thế kỉ 20 về căn bản việc phân chia các nước thuộc địa ở châu Phi đã tương đối hoàn thành.

Những cuộc đấu tranh tại  châu Phi và khu vực Mĩ Latinh – Châu Phi

  • Khoảng thời gian 1830-1874: Đây là giai đoạn diễn ra cuộc đấu tranh Áp-đen Ca-đê tại vùng Angiêri. Cuộc đấu tranh thu hút một lượng lớn người dân tham gia. Điều này đã làm chậm quá trình chinh phục Angiêri của Pháp.  
  • Khoảng thời gian 1879-1882: Phong trào đấu tranh “Ai Cập trẻ” do Atmet Arabi đứng đầu. Cuộc đấu tranh này khiến các đế cuốc phải đau đầu, cho đến năm 1882 mới ngăn chặn được.
  • Giai đoạn 1882-1898: Nhà lãnh đạo Mu-ha-met Át-mét đã kêu gọi nhân dân  Xu-Đăng đứng lên chống lại ách bóc lột của thực dân Anh. Đến năm 1898, cuộc đấu tranh bị ngăn chặn sau cuộc đàn áp đẫm máu.
  • Năm 1889: Người dân sống tại  Ê-ti-ô-pi-a đã tổ chức kháng chiến chống sự bóc lột của thực dân Italia. Ngày 01/3/1896 đánh dấu mốc lịch sử đế quốc Italia thất bại, Ethiopia giành được quyền độc lập.

Nhận xét các cuộc đấu tranh  châu Phi và khu vực Mĩ Latinh – châu Phi

  • Kết quả: Trừ cuộc đấu tranh của người dân Ethiopia, tất các các cuộc đấu tranh khác đều thất bại.
  • Nguyên nhân dẫn đến phong trào đấu tranh của người dân châu Phi thất bại là do sự chênh lệch của lực lượng hai bên. Trình độ tổ chức cũng như trang bị chiến đấu thấp hơn nhiều so với phía thực dân.
  • Dù thất bại nhưng những cuộc đấu tranh bất khuất và kiên cường này thể hiện tình yêu nước của người dân. Nó là tiền đề, bài học quý giá cho sự thành công của các cuộc đấu tranh giai đoạn sau.

châu phi và khu vực mĩ latinh và lược đồ minh họa

Đôi nét về châu Phi và khu vực Mĩ Latinh – Mĩ Latinh

Mỹ Latinh là vùng đất rộng lớn thuộc châu Mĩ. Nó bao gồm 1 phần Bắc Mĩ và toàn bộ khu vực Nam Mĩ, Trung Mĩ, biển Ca-ri-bê.

Mỹ Latinh là lục địa có lịch sử văn hóa ngàn đời. Nơi đây nổi tiếng với những vùng quặng khoáng sản, giàu tài nguyên, đa dạng và phong phú.

Cuộc xâm lược ở châu Phi và khu vực Mĩ Latinh – Mĩ Latinh

  • Bước sang thế kỷ 20, hầu hết các nước thuộc khu vực Mỹ Latinh đều trở thành thuộc địa của đế quốc Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha.
  • Chủ nghĩa đế quốc thực dân đã thiết lập hệ thống đô hộ để chống lại phản động bằng nhiều cuộc đàn áp dã man, độc ác.
  • Tàn sát, giết hại và đuổi dân bản địa khỏi đồn điền nhằm chiếm dụng đất.
  • Đưa nô lệ bắt được ở châu Phi đến để khai thác tài nguyên khoáng sản rồi mang về Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha.

Các phong trào đấu tranh ở  châu Phi và khu vực Mĩ Latinh – Mĩ Latinh

Giai đoạn cuối thế kỉ 18: Một cuộc đấu tranh nổ ra ở Haiti vào năm 1791  nhằm chống lại chế độ thực dân của Pháp. Năm 1903 cuộc đấu tranh chính thức giành thắng lợi. Haiti trở thành nước cộng hòa đầu tiên ở Nam Mỹ. Chiến thắng này đã góp phần cổ  vũ tinh thần và khích lệ các phong trào khác ở khu vực Mĩ Latinh.

Giai đoạn 20 năm đầu của thế kỷ 20: Trong giai đoạn này các phong trào đấu tranh diễn ra sôi nổi. Lần lượt từng quốc gia giành được độc lập. Cụ thể là năm 1821: Mexico danhnf được độc lập; Năm 1816: Argentina; Năm 1828: 1828; Năm 1811: Paraguay; Năm 1822: Braxin; Năm 1821: Peru; Năm 1830: Colombia: 1830; Năm 1830: Ecuador.

Kết luận từ cuộc đấu tranh của châu Phi và khu vực Mĩ Latinh – Mĩ Latinh

Các phong trào đấu tranh giành độc lập của các nước Mĩ Latinh diễn ra nhiều vào đầu thế kỉ 20. Kết quả sau quá trình đấu tranh tích cực và quyết tâm, phần lớn các khu vực bị xâm lược đều đã thoát khỏi ách đô hộ của thực dân Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha. Các quốc gia này nhanh chóng tuyên bố quyền độc lập và chủ quyền của mình.

đặc điểm các phong trào đấu tranh khu vực châu phi và khu vực mĩ latinh

Bằng lòng yêu nước, tinh thần bất khuất cùng sự lãnh đạo đúng đắn, các cuộc đấu tranh đầu thế kỷ 19 tại châu Phi và khu vực Mĩ Latinh đã giành được  nhiều thắng lợi. Điều này góp phần thiết lập nền hòa bình, dân chủ trên toàn thế giới.

1/5 - (1 bình chọn)
Please follow and like us:

Comments

  1. Pingback: Kiến thức trọng tâm Lịch sử 12: Tóm tắt cơ bản và ngắn gọn

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *